Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013

Dụ mua máy mát-xa chiếm đoạt tiền cọc - Game mobile sướng du kỳ tiên

Dụ mua máy mát-xa chiếm đoạt tiền cọc - Game mobile sướng du kỳ tiên


Sau khi xem kỹ máy mát-xa, chúng tôi không đồng ý mua nữa nhưng nhân viên bán hàng nhất quyết không trả lại tiền với lý do “hàng đã ghi hóa đơn, không được trả lại theo quy định công ty”.

Cuối tuần rồi ba mẹ tôi trong lúc chờ con cháu đến, đã đi dạo mua sắm trong 1 khu thương mại lớn ở Bình Dương. Mọi chuyện đều vui vẻ cho đến khi ba mẹ tôi được 2 nam nhân viên bán hàng chào mời và kéo vào thử các thiết bị mát-xa của một hãng thuộc Malaysia.

Các thiết bị mát-xa để khá lộn xộn ngay góc cửa ở hành lang, không nằm trong khu vực bán hàng. Đáng chú ý là chỉ có 3 chiếc ghế mát-xa và 1 máy mát-xa cầm tay mà có đến gần 10 nhân viên bán hàng.

Khi ba mẹ tôi đã bị kéo vào ngồi thử ghế, các nhân viên sướng du kỳ tiên bắt đầu dùng các máy mát-xa xoa bóp vùng lung, vai, cổ,…và luôn miệng giới thiệu về chức năng máy và tác dụng lên sức khỏe.

Khi ba tôi để ý đến tờ rơi quảng cáo máy mát-xa thì thấy ghi ISO 9002 năm 2007 cho một thiết bị cung cấp nước uống. Ba tôi thắc mắc tại sao chứng nhận hết thời hạn và lại không đúng cho máy massage thì các nhân viên ậm ừ, không trả lời được.

Sau một hồi “chăm sóc” và chào mời đủ kiểu, ba mẹ tôi khó cầm lòng bỏ đi mà không mua gì. Nhưng trong bóp ba mẹ tôi lúc đó không đủ tiền cho máy mát-xa cầm tay giá gần 2 triệu đồng. Nhân viên hãng này vẫn nói ba mẹ tôi có thể đưa trước 760.000 đồng.

Lúc đó thì tôi và mọi người tới. Sau khi xem kỹ mặt hàng, chúng tôi không đồng ýmua nữa nhưng nhân viên bán hàng nhất quyết không trả lại tiền với lý do “Hàng đã ghi hóa đơn, không được trả lại theo quy định công ty” (?).

Tôi làm kinh doanh nên biết dù đã xuất hóa đơn vẫn có thể trả hàng lại và hơn nữa ba mẹ tôi chưa nhận hàng, mới chỉ đưa trước một phần tiền.

Qua tìm hiểu thêm, tôi biết mặt hàng trên do một công ty java ở Việt Nam nhập về và phân phối, không có văn phòng đại diện công ty và không thông báo quy định cho khách hàng trước khi giao dịch.

Câu hỏi đặt ra liệu công ty đó có chịu trách nhiệm với mặt hàng họ nhập khẩu về hay không? Nếu có trục trặc liệu khách hàng có được bảo hành 1 năm như lời chào hàng không?

Như vậy các khách hàng lớn tuổi khi đi dạo mua sắm rất dễ bị lôi kéo, mua món hàng không thật sự cần thiết mà chủ yếu là do ngại không dám từ chối bỏ đi. Tôi có quay lại và thấy các khách hàng bị lôi kéo thường là người lớn tuổi, khó từ chối mua hàng.

Việc nhân viên bán hàng giao dịch và khu để hàng không thông báo “Hàng mua hay đưa trước tiền miễn trả lại” làm khách hàng như ba mẹ tôi càng có cảm giác bị “gài bẫy”.

Và cuối cùng là cách cư xử của nhân viên sau khi mobile không bán được hàng hoặc khách hàng muốn trả lại đã thay đổi hoàn toàn so với lúc ân cần ban đầu.

Các nhân viên ăn nói lòng vòng, lớn tiếng đôi co, chối bỏ trách nhiệm và quy chụp cho quy định của công ty. Người quản lý khu bán hàng không trả lại tiền và nói khách hàng không chịu thì xem như mất tiền đặt cọc.

Khi chúng tôi định chụp hình lại khu vực bán hàng này còn bị các nhân viên lớn tiếng cản trở.

Tôi ghi ra kinh nghiệm của mình để giúp các bạn đọc cảnh giác với những hình thức bán hàng như trên hiện có khá nhiều ở các trung tâm thương mại.

Sương du kỳ hiệp mobile - Tiên bồng kỳ duyên

0 nhận xét:

Đăng nhận xét